Breaking News

KIIP 5 Bài 21.1 한국에서는 선거를 어떻게 할까/ Bầu cử ở Hàn Quốc


(정치) 21. 한국의 정치제도 = Korean political system / Hệ thống chính trị của Hàn Quốc.

KIIP 5 Bài 21.1 한국에서는 선거를 어떻게 할까?/ Bầu cử ở Hàn Quốc

민주주의 국가에서 선거는 정치에 참여하는 기본적인 방법으로 국민이 자신을 대표할 사람을 직접 뽑는 것을 말한다. 한국에서 투표를 있는 권리인 선거권은 19 이상의 대한민국 국민에게 주어진다. 한국의 선거는 보통·평등·직접·비밀선거라는 4 선거원칙 따라 치러진다. 여기에 자유선거 원칙이 추가되기도 한다.

선거원칙 = nguyên tắc bầu cử / election principle
치러지다 = tổ chức, tiến hành / to be held
자유선거 = bầu cử tự do / free election
보통선거 = bầu cử phổ thông / general election, suffrage

Trong một quốc gia dân chủ, bầu cử là một cách cơ bản để tham gia chính trị, trong đó người dân bầu ra người để đại diện cho chính họ. Quyền bỏ phiếu tại Hàn Quốc được trao cho công dân Hàn Quốc trên 19 tuổi. Bầu cử Hàn Quốc được tổ chức theo bốn nguyên tắc bầu cử: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bí mật. Nguyên tắc bầu cử tự do cũng được thêm vào đây.


보통선거 국민으로서 19세가 되면 성별·재산·학력·권력·종교 등에 관계 없이 누구나 선거에 참여할 있다는 것이다.

Bầu cử phổ thông là khi một người 19 tuổi, người đó có thể tham gia bầu cử bất kể giới tính, tài sản, trình độ, quyền lực, hay tôn giáo.

평등선거 성별·재산·학력·권력·종교 등의 조건에 관계없이 공평하게 표씩 투표한다는 것이다.

Bầu cử bình đẳng là bỏ phiếu công bằng mỗi người 1 phiếu bất kể giới tính, tài sản, trình độ, quyền lực hay tôn giáo.

직접선거 선거권을 가진 국민들이 직접 투표하여 자신의 대표를 뽑는다는 것이다.

Bầu cử trực tiếp là công dân có quyền bỏ phiếu trực tiếp và bầu người đại diện của chính mình.

비밀선거 투표한 사람 어느 후보 정당 선택했는지 다른 사람이 알지 못하게 한다는 것이다.

투표한 사람 = cử tri / voter
후보 = ứng cử viên / candidate
정당 = đảng phái / party

Bầu cử bí mật là việc không cho người khác biết ứng viên hoặc đảng nào mà cử tri đã chọn.






외국인도 정치에 참여할 있을까?/ Người ngoại quốc có thể tham gia chính trị ko?

외국인은 한국 국민이 아니기 때문에 한국 국민과 동등한 참정권 가질 없으며, 대통령 선거나 국회의원 선거와 같이 국민의 대표를 뽑는 선거에서는 후보로 나갈 수도 없고 투표도 없다.

동등하다 = đồng đẳng, bằng nhau / equal
참정권 = quyền tham gia chính trị / political rights

Bởi vì người nước ngoài không phải là công dân Hàn Quốc, họ không thể có quyền bầu cử như người dân Hàn Quốc và họ không thể thành ứng cử viên hoặc bỏ phiếu trong cuộc bầu cử để bầu đại diện quốc gia, như bầu cử tổng thống hoặc bầu cử quốc hội.

그러나 일정한 자격을 갖춘 외국인은 지역 주민의 대표를 뽑는 선거에서 투표할 있다. 투표일을 기준으로 영주권을 얻은 3년이 지난 19 이상의 외국인 지방자치단체의 외국인등록대장 올라 있는 사람이라면 누구나 지역 주민의 대표를 뽑는 선거에서 투표를 있다. 이들은 지방자치단체 안에서 생활하면서 세금을 납부하 주민으로서의 의무를 다하고 있기 때문에 주민으로서의 권리를 인정해 주는 것이다.

외국인등록대장 = thẻ cư trú người nước ngoài / alien registration card
세금을 납부하다 = đóng thuế / pay tax

Tuy nhiên, người nước ngoài có tư cách nhất định có thể bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử địa phương. Người nước ngoài nhận được thẻ cư trú vĩnh viễn trên 3 năm tính đến ngày bỏ phiếu và trên 19 tuổi và đã thẻ cư trú người nước ngoài ở chính quyền địa phương có thể bỏ phiếu để bầu ra người đại diện ở các cuộc bầu cử địa phương. Vì những người này đang thực hiện nghĩa vụ với tư cách công dân như khi sinh sống ở địa phương thì cũng đóng thuế nên quyền công dân của họ được công nhận.

한국은 아시아에서 최초로 외국인 영주권자주민으로 인정하여 지방선거투표권과 주민투표권 주민소환권 부여한 나라이기도 하다.

영주권자 = thường trú nhân, người định cư vĩnh viễn / permanent resident
주민소환권 = quyền triệt hồi công dân / right to recall citizens

Hàn Quốc cũng là quốc gia đầu tiên ở châu Á công nhận thường trú nhân nước ngoài là 'công dân' và trao quyền bầu cử trong các cuộc bầu cử địa phương, bỏ phiếu cho công dân và triệu hồi công dân.

No comments